Hà Nội vốn nổi tiếng với làng hoa Nghi Tàm, Quảng Bá… là điểm đến yêu thích của số đông người dân thủ đô. Không chỉ vậy, hiện nay, các vùng lân cận như Xuân Quan, Phụng Công (Hưng Yên) cũng trồng nhiều loại hoa rất đẹp.
Đại lí Leica Việt Nam sẽ chỉ chuyên về thiết bị đo đạc & dụng cụ cầm tay được nhập khẩu tại Thụy Sĩ và phân phối với mức giá tốt nhất như Thiết bị lấy dấu bằng tia laser Leica Lino L2,... được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng và chất lượng bền bỉ đến không ngờ. Hãy đến với chúng tôi để cảm nhận Hàng chính hãng | Giá cực chất | Giao hàng sớm nhất | Hỗ trợ nhiệt tình!
Mỗi dịp Tết đến xuân về, Hà Nội lại ngập tràn sắc màu rực rỡ của các loại hoa hồng, cúc, đào, đồng tiền, thược dược… Nguồn hoa dồi dào đó chính từ các làng ven đô, nhiều nơi còn chuyển đất canh tác nông nghiệp sang trồng hoa phục vụ quanh năm.
1. Làng hoa Tây Tựu
Nằm ở quận Bắc Từ Liêm, Tây Tựu là một làng nghề trồng hoa lâu đời của thủ đô Hà Nội. Khoảng đầu tháng 10 Âm lịch hàng năm, người dân Tây Tựu lại bận rộn chuẩn bị vụ hoa lớn để đón Tết.
Nơi đây trồng chủ yếu là các loại hoa cúc, từ cúc đại đóa vàng, trắng, cho đến cúc chi, cúc tím, hồng. Ngoài ra, không thể thiếu violet, thược dược, đồng tiền, hoa hồng… rất được ưa chuộng để trang trí lẫn trưng bày trên bàn thờ dịp lễ.
Thời điểm này, các loại hoa đều đã đến vụ thu hoạch ở Tây Tựu.
Làng hoa Tây Tựu cách trung tâm Hà Nội 20 km. Bạn có thể bắt xe buýt số 29 và xuống ở điểm Tây Tựu. Làng nằm ngay bên chợ hoa, tiếp giáp mặt đường chính. Nếu đi bằng xe máy, bạn thẳng hướng đường Hồ Tùng Mậu, tới quốc lộ 32 thì rẽ phải ở Trường Cao Đẳng Công Nghiệp khoảng 2 km.
2. Làng hoa Nhật Tân
Làng hoa Nhật Tân được biết đến nhiều nhất nhờ những gốc đào trồng với kỹ thuật cao, hoa nở đều và màu đẹp. Khoảng 20 tháng Chạp hàng năm, người dân trong làng đã rục rịch cắt đào đem ra chợ bán và đưa đi khắp Hà Nội. Hoa đào Nhật Tân ngày nay còn được bán sang cả một số quốc gia khác, không riêng các tỉnh trong nước.
Bên cạnh đào, quất phục vụ dịp Tết, làng hoa Nhật Tân còn trồng rất nhiều luống cúc, bách nhật, hoa bướm… để bán lẻ cũng như cho du khách tham quan chụp ảnh kỷ niệm, ảnh cưới.
Nhật Tân là nơi trồng đào nổi tiếng không chỉ của Hà Nội mà cả miền Bắc.
Chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 7 km, bạn chạy xe theo hướng đường Nghi Tàm đến chợ hoa Quảng An và đi qua nghĩa trang làng (hoặc đến Ủy ban nhân dân phường Nhật Tân vòng lại có tấm biển đề tên làng hoa).
3. Làng hoa Xuân Quan
Làng hoa Xuân Quan thuộc xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên có tổng diện tích đất canh tác gần 200 ha, nằm toàn bộ phía ngoài đê. Các loại hoa, cây cảnh được trồng chủ yếu ở Xuân Quan bao gồm: hoa truyền thống (hồng, cúc…), hoa chất lượng cao (ly, địa lan…), hoa giỏ treo (dạ yến thảo, cát tường…), cây trải thảm, cây công trình (đào tiên, lộc vừng…).
Phong trào trồng hoa, cây cảnh được nhân rộng ra toàn xã kể từ cách đây 7 năm
Vì cách Hà Nội gần 20 km và khá gần làng gốm Bát Tràng nên bạn có thể đi xe máy theo đê Long Biên hướng Bát Tràng hoặc bắt xe buýt số 47 rồi đi xe ôm thêm một đoạn là tới.
4. Làng hoa Liên Mạc
Từ một làng thuần nông, Liên Mạc ngày nay đã phát triển trồng hoa như một nghề chính. Làng cũng dần trở thành một vựa hoa lớn bên cạnh Tây Tựu. Ngoài thế mạnh là hoa, làng còn trồng bưởi Diễn – giống quả rất được ưa chuộng dịp lễ Tết.
Thược dược, violet tím cũng được trồng khá nhiều ở làng hoa Liên Mạc
Chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 12 km, bạn có thể đi xe máy theo hướng đường Âu Cơ tới chân cầu Thăng Long qua đình Vẽ, đình Chèm và qua cầu chừng 2 km theo triền đê sẽ thấy cổng làng.
5. Làng hoa Mê Linh
Làng hoa nằm ven quốc lộ 23B thuộc xã Mê Linh, huyện Mê Linh, nằm ở phía bắc thành phố Hà Nội, giáp sân bay quốc tế Nội Bài, có diện tích gần 100 ha, trồng chủ yếu là hoa hồng Pháp, cúc. Với không khí trong lành, bình yên của một vùng ngoại ô và sự thân thiện từ dân địa phương, Mê Linh trở thành điểm đến ưa thích cho những du khách yêu hoa.
Những người nông dân hồ hởi thu hoạch vụ hoa tết ở Mê Linh.
Làng hoa Mê Linh cách Hà Nội khoảng 30 km, bạn có thể đi xe buýt số 07 hoặc chạy xe máy theo hướng lên sân bay Nội Bài qua cầu Thăng Long, rẽ lối vào khu công nghiệp Thăng Long, đi qua tiếp khoảng 5 km là tới.
6. Làng hoa Phụng Công
Cũng thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, đất Phụng Công khá nổi tiếng với nghề trồng cây cảnh và hoa. Ngoài trồng các loại hoa như lan, ly, hải đường, trạng nguyên… người dân ở đây còn chăm rất nhiều giống cây thế như si, sanh, lộc vừng…
Đặc biệt, làng Phụng Công nức tiếng nhờ trồng hoa trà, tên khác là hoa hải đường, hoa trà mi – một giống cây cũng được nhiều người ưa chuộng và bán chạy vào dịp lễ Tết.
Hoa trà là loại nổi bật của làng hoa và cây cảnh Phụng Công Để tới làng hoa Phụng Công, bạn theo hướng đến làng gốm Bát Tràng nhưng không rẽ vào mà đi tiếp qua cầu Bắc Hưng Hải chừng 2 km sẽ thấy rất nhiều biển báo. Làng nằm phía trái triền đê sông Hồng
Thiết bị đo đạc chính hãng, có mức giá tốt nhất thị trường: http://www.leica.net.vn/san-pham/thiet-bi-lay-dau-bang-tia-laser-leica-lino-l2/
Đại lí Leica Việt Nam sẽ chỉ chuyên về thiết bị đo đạc & dụng cụ cầm tay được nhập khẩu tại Thụy Sĩ và phân phối với mức giá tốt nhất như Thiết bị lấy dấu bằng tia laser Leica Lino L2,... được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng và chất lượng bền bỉ đến không ngờ. Hãy đến với chúng tôi để cảm nhận Hàng chính hãng | Giá cực chất | Giao hàng sớm nhất | Hỗ trợ nhiệt tình!
Mỗi dịp Tết đến xuân về, Hà Nội lại ngập tràn sắc màu rực rỡ của các loại hoa hồng, cúc, đào, đồng tiền, thược dược… Nguồn hoa dồi dào đó chính từ các làng ven đô, nhiều nơi còn chuyển đất canh tác nông nghiệp sang trồng hoa phục vụ quanh năm.
1. Làng hoa Tây Tựu
Nằm ở quận Bắc Từ Liêm, Tây Tựu là một làng nghề trồng hoa lâu đời của thủ đô Hà Nội. Khoảng đầu tháng 10 Âm lịch hàng năm, người dân Tây Tựu lại bận rộn chuẩn bị vụ hoa lớn để đón Tết.
Nơi đây trồng chủ yếu là các loại hoa cúc, từ cúc đại đóa vàng, trắng, cho đến cúc chi, cúc tím, hồng. Ngoài ra, không thể thiếu violet, thược dược, đồng tiền, hoa hồng… rất được ưa chuộng để trang trí lẫn trưng bày trên bàn thờ dịp lễ.
Thời điểm này, các loại hoa đều đã đến vụ thu hoạch ở Tây Tựu.
Làng hoa Tây Tựu cách trung tâm Hà Nội 20 km. Bạn có thể bắt xe buýt số 29 và xuống ở điểm Tây Tựu. Làng nằm ngay bên chợ hoa, tiếp giáp mặt đường chính. Nếu đi bằng xe máy, bạn thẳng hướng đường Hồ Tùng Mậu, tới quốc lộ 32 thì rẽ phải ở Trường Cao Đẳng Công Nghiệp khoảng 2 km.
2. Làng hoa Nhật Tân
Làng hoa Nhật Tân được biết đến nhiều nhất nhờ những gốc đào trồng với kỹ thuật cao, hoa nở đều và màu đẹp. Khoảng 20 tháng Chạp hàng năm, người dân trong làng đã rục rịch cắt đào đem ra chợ bán và đưa đi khắp Hà Nội. Hoa đào Nhật Tân ngày nay còn được bán sang cả một số quốc gia khác, không riêng các tỉnh trong nước.
Bên cạnh đào, quất phục vụ dịp Tết, làng hoa Nhật Tân còn trồng rất nhiều luống cúc, bách nhật, hoa bướm… để bán lẻ cũng như cho du khách tham quan chụp ảnh kỷ niệm, ảnh cưới.
Nhật Tân là nơi trồng đào nổi tiếng không chỉ của Hà Nội mà cả miền Bắc.
Chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 7 km, bạn chạy xe theo hướng đường Nghi Tàm đến chợ hoa Quảng An và đi qua nghĩa trang làng (hoặc đến Ủy ban nhân dân phường Nhật Tân vòng lại có tấm biển đề tên làng hoa).
3. Làng hoa Xuân Quan
Làng hoa Xuân Quan thuộc xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên có tổng diện tích đất canh tác gần 200 ha, nằm toàn bộ phía ngoài đê. Các loại hoa, cây cảnh được trồng chủ yếu ở Xuân Quan bao gồm: hoa truyền thống (hồng, cúc…), hoa chất lượng cao (ly, địa lan…), hoa giỏ treo (dạ yến thảo, cát tường…), cây trải thảm, cây công trình (đào tiên, lộc vừng…).
Phong trào trồng hoa, cây cảnh được nhân rộng ra toàn xã kể từ cách đây 7 năm
Vì cách Hà Nội gần 20 km và khá gần làng gốm Bát Tràng nên bạn có thể đi xe máy theo đê Long Biên hướng Bát Tràng hoặc bắt xe buýt số 47 rồi đi xe ôm thêm một đoạn là tới.
4. Làng hoa Liên Mạc
Từ một làng thuần nông, Liên Mạc ngày nay đã phát triển trồng hoa như một nghề chính. Làng cũng dần trở thành một vựa hoa lớn bên cạnh Tây Tựu. Ngoài thế mạnh là hoa, làng còn trồng bưởi Diễn – giống quả rất được ưa chuộng dịp lễ Tết.
Thược dược, violet tím cũng được trồng khá nhiều ở làng hoa Liên Mạc
Chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 12 km, bạn có thể đi xe máy theo hướng đường Âu Cơ tới chân cầu Thăng Long qua đình Vẽ, đình Chèm và qua cầu chừng 2 km theo triền đê sẽ thấy cổng làng.
5. Làng hoa Mê Linh
Làng hoa nằm ven quốc lộ 23B thuộc xã Mê Linh, huyện Mê Linh, nằm ở phía bắc thành phố Hà Nội, giáp sân bay quốc tế Nội Bài, có diện tích gần 100 ha, trồng chủ yếu là hoa hồng Pháp, cúc. Với không khí trong lành, bình yên của một vùng ngoại ô và sự thân thiện từ dân địa phương, Mê Linh trở thành điểm đến ưa thích cho những du khách yêu hoa.
Những người nông dân hồ hởi thu hoạch vụ hoa tết ở Mê Linh.
Làng hoa Mê Linh cách Hà Nội khoảng 30 km, bạn có thể đi xe buýt số 07 hoặc chạy xe máy theo hướng lên sân bay Nội Bài qua cầu Thăng Long, rẽ lối vào khu công nghiệp Thăng Long, đi qua tiếp khoảng 5 km là tới.
6. Làng hoa Phụng Công
Cũng thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, đất Phụng Công khá nổi tiếng với nghề trồng cây cảnh và hoa. Ngoài trồng các loại hoa như lan, ly, hải đường, trạng nguyên… người dân ở đây còn chăm rất nhiều giống cây thế như si, sanh, lộc vừng…
Đặc biệt, làng Phụng Công nức tiếng nhờ trồng hoa trà, tên khác là hoa hải đường, hoa trà mi – một giống cây cũng được nhiều người ưa chuộng và bán chạy vào dịp lễ Tết.
Hoa trà là loại nổi bật của làng hoa và cây cảnh Phụng Công Để tới làng hoa Phụng Công, bạn theo hướng đến làng gốm Bát Tràng nhưng không rẽ vào mà đi tiếp qua cầu Bắc Hưng Hải chừng 2 km sẽ thấy rất nhiều biển báo. Làng nằm phía trái triền đê sông Hồng
Thiết bị đo đạc chính hãng, có mức giá tốt nhất thị trường: http://www.leica.net.vn/san-pham/thiet-bi-lay-dau-bang-tia-laser-leica-lino-l2/
0 nhận xét:
Đăng nhận xét